Phân loại quang phổ Beta Ursae Majoris

Năm 1943, β Ursae Majoris được liệt kê làm chuẩn quang phổ cho loại sao A1 V.[14] Khi các công cụ được cải tiến làm cho việc nhận dạng các lớp độ sáng gần mức khổng lồ đối với các sao thuộc loại A trước đó trở thành có thể thì β Ursae Majoris được gán vào loại A0 IV.[15] Sau đó nó được sửa lại thành loại A1 IV.[3] Nó cũng được coi là sao Am, một loại sao kỳ dị hóa học với các vạch mạnh bất thường của một số nguyên tố kim loại nhất định.[16]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Beta Ursae Majoris http://outreach.atnf.csiro.au/education/senior/ast... http://adsabs.harvard.edu/abs/1899sntm.book.....A http://adsabs.harvard.edu/abs/1943assw.book.....M http://adsabs.harvard.edu/abs/1966CoLPL...4...99J http://adsabs.harvard.edu/abs/1967IAUS...30...57E http://adsabs.harvard.edu/abs/1970ApJS...19..281B http://adsabs.harvard.edu/abs/1998AJ....116..782E http://adsabs.harvard.edu/abs/2005A&A...442..563M http://adsabs.harvard.edu/abs/2007A&A...463..671R http://adsabs.harvard.edu/abs/2007A&A...474..653V